Những câu hỏi liên quan
NGUYEN CHI THANH
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 23:55

a)

Xác suất lấy được phế phẩm:

\(H=35\%.1\%+40\%.1,5\%+0,8\%.25\%=1,15\%\)

b) Sp máy I: 35%.1%= 0,35%

Sp máy 2: 40%.1,5%= 0,6%

Sp máy 3: 0,8%.25%=0,2%

=> Kết luận...(Em tự so sánh nè)

Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Võ Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 14:53

Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II sản xuất ra.

Như vậy tiền lãi có được là L = 3x + 5y (nghìn đồng).

Theo đề bài: Nhóm A cần 2x + 2y máy;

Nhóm B cần 0x + 2y máy;

Nhóm C cần 2x + 4y máy;

Vì số máy tối đa ở nhóm A là 10 máy, nhóm B là 4 máy, nhóm C là 12 máy nên x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình: Giải bài 3 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Khi đó bài toán trở thành: trong các nghiệm của hệ bất phương trình (1) thì nghiệm (x = xo; y = yo) nào cho L = 3x + 5y lớn nhất.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) là ngũ giác ABCDE kể cả miền trong.

Giải bài 3 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta có: L đạt giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của ngũ giác ABCDE.

Tính giá trị của biểu thức L = 3x + 5y tại các đỉnh ta được:

Tại đỉnh A(0;2), L = 10

Tại đỉnh B(2; 2), L = 16

Tại đỉnh C(4; 1), L = 17

Tại đỉnh D(5; 0), L = 15

Tại đỉnh E(0; 0), L = 0.

Do đó, L = 3x + 5y lớn nhất là 17 (nghìn đồng) khi: x = 4; y = 1

Vậy để có tiền lãi cao nhất, cần sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm loại II.

Bình luận (0)
tẵng minh trọng
Xem chi tiết
viethai0704
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
17 tháng 5 2023 lúc 21:49

Gọi số sản phẩm của mỗi phân xưởng lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`

Vì số sản phẩm của mỗi phân xưởng lần lượt tỉ lệ với `3:5:7`

Nghĩa là: `x/3=y/5=z/7`

Tổng số sản phẩm mà `3` phân xưởng được giao là `60 000` sản phẩm

`-> x+y+z=60 000`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/3=y/5=z/7=(x+y+z)/(3+5+7)=60000/15=4000`

`-> x/3=y/5=z/7=4000`

`-> x=3*4000=12000`

`y=5*4000=20000`

`z=7*4000=28000`

Vậy, số sản phẩm của `3` phân xưởng đó lần lượt là `12000` sản phẩm, `20000` sản phẩm, `28000` sản phẩm.

Bình luận (0)

Tổng tỉ lệ sản phẩm của 3 phân xưởng: 3 + 5 + 7 = 15

Số sản phẩm của phân xưởng 1: (60000 : 15) . 3 = 12000 ( sản phẩm)

Số sản phẩm của phân xưởng 3: (60000 :15) . 7 = 28000( sản phẩm)

Số sản phẩm của phân xưởng 2: (60000 : 15) . 5 = 20000 ( sản phẩm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
15 tháng 4 2017 lúc 19:37

Gọi x là số đơn vị sản phẩm loại I, y là số đơn vị sản phẩm loại II được nhà máy lập kế hoạch sản xuất. Khi đó số lãi nhà máy nhân được là P = 3x + 5y (nghìn đồng).

Các đại lượng x, y phải thỏa mãn các điều kiện sau:

(I)

(II)

Miền nghiệm của hệ bất phương trình (II) là đa giác OABCD (kể cả biên).

Biểu thức F = 3x + 5y đạt giá trị lớn nhất khi (x; y) là tọa độ đỉnh C.

(Từ 3x + 5y = 0 => y = Các đường thẳng qua các đỉnh của OABCD và song song với đường y = cát Oy tại điểm có tung độ lớn nhất là đường thẳng qua đỉnh C).

Phương trình hoành độ điểm C: 5 - x = <=> x = 4.

Suy ra tung độ điểm C là yc = 5 - 4 = 1. Tọa độ C(4; 1). Vậy trong các điều kiện cho phép của nhà máy, nếu sản xuất 4 đơn vị sản phẩm loại I và 1 đơn vị sản phẩm đơn vị loại II thì tổng số tiền lãi lớn nhất bằng:

Fc = 3.4 + 5.1 = 17 nghìn đồng.

Bình luận (0)
leduydngbloxfruit
Xem chi tiết
Nhật Văn
13 tháng 7 2023 lúc 17:20

Số sản phẩm phân xưởng đó sản xuất trong quý II là:

\(345+24=369\) (sản phẩm)

Số sản phẩm phân xưởng đó sản xuất trong quý III là:

\(\dfrac{\left(345+369\right)}{2}=357\) (sản phẩm)

Trung bình mỗi quý phân xưởng sản xuất được là:

\(\dfrac{\left(345+369+357+449\right)}{4}=380\) (sản phẩm)

Bình luận (0)